7 Biểu hiện đột quỵ não bạn cần nhận biết sớm

Đột quỵ não xảy ra bất ngờ và để lại di chứng nguy hiểm. Vì vậy, bạn hãy nắm vững 7 biểu hiện đột quỵ não dưới đây để có thể cấp cứu kịp thời hạn chế những tác động xấu do bệnh để lại.

7 Biểu hiện đột quỵ não

- Biểu hiện bệnh đột quỵ não ở thị lực: Khả năng nhìn suy giảm (có thể ở một hoặc cả hai mắt). Tuy nhiên, dấu hiệu này không rõ ràng và khó nhận biết. Dấu hiệu đột quỵ qua thị lực chỉ có cá nhân người bệnh mới phát hiện được, khi có triệu chứng nên yêu cầu được cấp cứu ngay.

- Nhận biết biểu hiện đột quỵ qua khuôn mặt: Miệng méo, khuôn mặt không cân xứng như thường ngày, nếp mũi má bên yếu bị rũ xuống. Đặc biệt khi giao tiếp sẽ nhận rõ các dấu hiệu méo miệng.

- Dấu hiệu bị đột quỵ ở tay: Người bị đột quỵ thường bị tê mỏi tay chân, khó cử động, đi lại khó khăn và không có trọng lực ở chân hoặc tay.

- Dấu hiệu qua giọng nói: Người mắc đột quỵ có thể bị nói ngọng, nói nhịu bất thường, môi lưỡi tê cứng, miệng mở khó, phải gắng sức thì mới nói được.

- Dấu hiệu qua nhận thức: Người bệnh có thể bị rối loạn trí nhớ, mắt mờ, ù tai không nghe rõ.

- Dấu hiệu ở thần kinh: Đau đầu dữ dội – đây là dấu hiệu đột quỵ phổ biến, nhất là ở người có tiền sử đau nửa đầu.

Sơ cấp cứu khi bị đột quỵ

Khi thấy ai đó có một trong các biểu hiện đột quỵ nêu trên cần nhanh chóng để người bệnh không bị ngã gây chấn thương. Đặt người bệnh nằm chỗ thoáng, nghiêng một bên nếu bị nôn, móc hết đờm nhớt cho bệnh nhân dễ thở.

Đối với người bị tai biến mạch máu não, trong 3 giờ đầu thời gian là vàng, vì vậy, hãy gọi xe cấp cứu hoặc taxi đưa ngay bệnh nhân đến bệnh viện càng sớm càng tốt. Đối với địa bàn miền núi, vùng sâu nếu không có điều kiện hãy di chuyển bệnh nhân bằng cáng, không nên đưa bệnh nhân đến bệnh viện bằng xe máy, tránh xóc khi chuyển bệnh nhân.

Khi di chuyển bệnh nhân, nên để bệnh nhân trên mặt phẳng, nghiêng mặt sang một bên, nới bớt quần áo cho thoáng.

Nếu bệnh viện gần nhà có đủ điều kiện chữa trị thì không nên chuyển đến viện xa, trừ khi có chỉ định của bác sĩ, vì càng di chuyển xa càng có thể làm bệnh nặng hơn.

Không tự ý cho uống hoặc nhỏ thuốc hạ huyết áp hay bất kỳ loại thuốc nào khác, không để nằm chờ xem bệnh nhân có khỏe lại không. Nhiều người thường nhầm lẫn các dấu hiệu của đột quỵ với hiện tượng trúng gió, nên xoa dầu nóng, cạo gió, cắt lể hoặc cúng bái… Điều này là hoàn toàn sai lầm, có thể làm cho tình trạng bệnh trầm trọng thêm.

Theo Dược sĩ Ngô Anh Tuấn – Cán bộ tư vấn y khoa công ty Dược Phẩm Đông Á, mỗi gia đình (đặc biệt là những hộ có người cao tuổi, có tiền sử cao huyết áp, tim mạch…) nên dự trữ trong nhà 01 viên thuốc An cung ngưu hoàng hoàn để tiện sử dụng ngay khi phát sinh tình huống có bệnh nhân đột quỵ não.

An cung ngưu hoàng hoàn là phương thuốc cổ truyền được 8 đời hoàng đế nhà Thanh sử dụng và được liệt kê danh sách vào thuốc tiến cung. An cung ngưu hoàng hoàn được bài chế từ 12 vị thuốc như: thủy ngưu giác, xạ hương, trân châu, chu sa, hùng hoàng, hoàng liên…. 

An cung ngưu hoàng hoàn là bài thuốc có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, trấn kinh, khai khiếu…dùng trong cấp cứu điều trị đột quỵ não. Thuốc dùng theo đường uống, cần phải dùng thuốc theo đơn, đúng chỉ định và dưới sự giám sát chặt chẽ của bác sĩ.

Liều dùng:

+ Người lớn: 1 viên hoàn, 1 lần/ngày

+ Trẻ em từ 4 – 6 tuổi: ½ viên hoàn, 1 lần/ngày

+ Trẻ em dưới 3 tuổi: Dùng ¼ viên hoàn, 1 lần/ngày

Liệu trình điều trị:

Dùng 3 ngày liên tục, có thể dùng 05 ngày. Nên nhai viên thuốc hoặc uống từng phần nhỏ.

Trong trường hợp bệnh nhân bất tỉnh do sốt cao, hôn mê, có thể dùng thuốc qua đường nuôi dưỡng bằng ống xông dạ dày.

Sản phẩm do công ty TNHH Thương Mại Dược phẩm Đông Á phân phối trên phạm vi toàn quốc

Hotline: 19001756

Hệ thống phân phối: https://ancung.net/he-thong-phan-phoi.html

Nếu bạn chưa tìm được điểm bán gần nhất, vui lòng click VÀO ĐÂY để đặt hàng Online

 

Đánh giá:

Bình luận

KIỂM TRA HÀNG CHÍNH HÃNG

ĐẶT CÂU HỎI CHO CHUYÊN GIA

Chuyên gia tư vấn

Lê Thị Minh - Bác sĩ chuyên khoa I

VIDEO

An Cung Ngưu Hoàng Hoàn - Dược Đông Á